Lợi ích của việc niềng răng là một trong những vấn đề được nhiều người tìm hiểu. Hầu hết mọi người đều nghĩ răng sẽ đều và đẹp hơn sau khi niềng. Tuy nhiên lợi ích của việc niềng răng không chỉ dừng lại ở đó.
Tin thêm: chảy máu răng là bệnh gì
Vì sao nên niềng răng hô?
Răng hô là răng không mọc đúng thế răng, phương răng không theo chiều thẳng đứng. Răng hô có thể không gây ảnh hưởng đến chức năng nhai nhưng ít nhiều gây tổn hại đến thẩm mỹ. Bên cạnh đó, răng hô gây không ít trở ngại trong quá trình vệ sinh răng miệng.
Ngày nay, để điều chỉnh răng hô hiệu quả, các nha sĩ khuyên bạn nên áp dụng niềng răng. Tuy nhiên, niềng răng hô chỉ áp dụng được với các trường hợp hô do răng. Nếu bị hô do xương cung hàm, bạn phải thực hiện phẫu thuật chỉnh hàm kết hợp niềng răng để điều trị.
Lợi ích niềng răng hô mang lại
Hiệu quả cao: Với các khí cụ chuyên dụng như: Mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài mặt trong, khay niềng Invisalign… phương pháp này giúp di chuyển từ từ những răng sẽ sở hữu hàm răng đều đặn, chuẩn chỉnh và thay đổi diện mạo mới cho khuôn mặt, hài hòa, cân đối, đẹp tự nhiên.
Duy trì kết quả lâu dài: Sau khi niềng răng hô, bạn không cần can thiệt thêm một kỹ thuật nha khoa nào do hô không tái phát.
Bảo tồn răng thật: Niềng răng hô chỉ tác động làm dịch chuyển răng về vị trí đã tính toán trước, trường hợp răng hô nhẹ cũng không cần nhổ răng, mài cùi hay có bất cứ tác động gì làm ảnh hưởng đến các mô mềm xung quanh.
Thời gian tương đối nhanh: do răng hô không nặng, không phức tạp nên thời gian niềng răng rút ngắn được một chút, không cần thời gian đợi nhổ răng, lành thương, việc sắp xếp lại răng cũng đơn giản hơn nhiều.
Quy trình niềng răng hô
Bước 1: Bệnh nhân được khám tổng quát răng miệng, sức khỏe của răng và nướu. Đồng thời chụp phim để khảo sát tình hình xương hàm cụ thể. Sau đó bạn được tư vấn lựa chọn loại mắc cài chỉnh nha sao cho phù hợp.
Bước 2: Bệnh nhân được lấy dấu hàm để thiết kế và chế tạo mẫu thạch cao. Từ những thông số này, bác sĩ mới có cơ sở để tính toán hướng điều trị và di chuyển của răng sao cho tốt nhất.
Bước 3: Bác sĩ lên phác đồ điều trị cho bệnh nhân với các dự đoán chỉnh lực và tốc độ di chuyển răng cho từng giai đoạn cụ thể trong tương lai.
Bước 4: Những chiếc mắc cài được gắn lên răng, gắn dây cung và tạo lực xiết răng để bắt đầu quy trình niềng răng.
Bước 5: Sau mỗi 3 – 4 tuần, bệnh nhân được chỉ định tái khám để kiểm tra độ dịch chuyển của răng và chỉnh lại các mắc cài nếu có sự di lệch để cho hiệu quả chỉnh răng được tốt hơn. Trong các bước niềng răng hô trên thì vấn đề theo dõi điều trị có vai trò quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến quy trình niềng răng.
Bài viết trích nguồn tại: https://suamui3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt