Rất nhiều trường hợp gãy răng còn chân mong muốn được đi trồng răng khi còn chân răng, tuy nhiên điều mà họ lo sợ là có gây ra nguy hiểm không? Hoặc có bắt buộc phải làm các tiểu phẫu khác để giúp phục hình răng không, hãy theo dõi bài viết niềng răng khểnh giá bao nhiêu tiền dưới đây của chúng tôi để tìm ra câu trả lời nhé!

Trồng răng khi còn chân răng có được không?

Khi răng bị gãy, bạn hãy nhanh chóng đến các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra và có phương pháp niềng răng cửa bị mọc lệch khắc phục hiệu quả. Nếu răng bị gãy nhưng còn chân răng thì bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ, đây chính là giải pháp trồng răng khi còn chân răng an toàn và hiệu quả, được nhiều người áp dụng hiện nay.
Trồng răng khi còn chân răng có được không

Trồng răng với phương pháp bọc răng sứ được áp dụng phổ biến tại các phòng nha, phần chân răng sẽ được bác sĩ mài đi một phẩn, tỉ lệ vừa phù hợp để làm cùi răng nâng đỡ mão răng sứ. Sau đó, răng sứ sẽ được phủ lên có hình dáng, màu sắc và kích thước giống với các răng còn lại trên cung hàm.

Với các loại răng sứ hiện đại như ngày nay, trong đó phải kể đến là răng sứ toàn sứ thì không chỉ đảm bảo ăn nhai tốt mà còn có hiệu quả thẩm mỹ cao. Răng sứ có màu sắc trắng sáng tự nhiên, độ bền chắc cao, tuổi thọ trên 20 năm nếu chăm sóc và bảo vệ đúng cách.

Đối với những trường hợp răng bị gãy nhưng phần chân răng còn ít, không đủ vững chắc để làm cùi răng thì buộc bác sĩ phải nhổ bỏ và trồng lại răng mới với răng implant. 

Quy trình trồng răng khi còn chân răng

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân, đánh giá mức độ bảo tồn răng bị gãy còn chân răng. Nếu phần chân răng thật còn khoảng 1/ 3 hoặc ½ thì bọc răng sứ là giải pháp phục hình thẩm mỹ tối ưu, nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai như răng thật.

Bước 2: Vệ sinh răng miệng

Làm sạch khoang miệng, phát hiện và điều trị các bệnh lý răng miệng nếu có để tránh gây ra biến chứng sau khi bọc răng sứ.

Bước 3: Mài cùi và lấy dấu hàm

Thực hiện mài cùi răng đúng tỉ lệ, sau đó tiến hành lấy mẫu dấu hàm và gửi về phòng labo để thiết kế mão răng sứ phù hợp. 

Bước 4: Gắn răng sứ

Răng sứ sau khi chế tạo xong sẽ được gắn lên, bác sĩ cần đảm bảo sao cho mão răng sứ ôm sát cùi răng, không xảy ra tình trạng vênh hay cộm. 

Trồng răng khi còn chân răng để đảm bảo an toàn và hiệu quả, bạn nên thực hiện tại các cơ sở nha khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, có cơ sở kỹ thuật hiện đại. 

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangkhongmaccaisaigon.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top