Viêm lợi trùm răng khôn khi cho con bú có thể gây ảnh hưởng đến khả năng ăn uống, từ đó làm giảm chất lượng sữa của mẹ. Vậy bị lợi trùm khi đang cho con bú phải làm sao? bọc răng sứ giữ được bao lâu? Chuyên gia nha khoa sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Bị lợi trùm khi đang cho con bú phải làm sao?

Bị lợi trùm khi đang cho con bú có nên phẫu thuật không? 

Thời điểm mẹ đang cho con bú rất quan trọng, bởi vì lúc này trẻ dựa vào nguồn sữa mẹ để phát triển hoàn thiện. Nếu sữa mẹ có vấn đề sẽ gây ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của bé. 

Chính vì vậy, để biết bị lợi trùm khi đang cho con bú có nên phẫu thuật không, việc này phải tùy thuộc vào sự thăm khám và kiểm tra của bác sĩ, sau đó mới quyết định được. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp vẫn có thể tiến hành khi người mẹ đang cho con bú nếu bác sĩ sử dụng các loại thuốc tê, giảm đau phù hợp. 

Nhưng với việc phẫu thuật lợi trùm cho răng khôn đang mọc còn tùy thuộc vào tình trạng răng khôn mọc như thế nào mới xác định có nên tiến hành cắt lợi trùm hay không. 

Phẫu thuật lợi trùm khi nào? 

Bị lợi trùm khi đang cho con bú có nên phẫu thuật không? Lợi trùm có thể tiến hành cắt bỏ chỉ duy nhất trong trường hợp nếu răng mọc thẳng, không xảy ra tình trạng nghiêng, lệch hay có vấn đề gì. Khi thực hiện phẫu thuật, bác sĩ sẽ chú ý kỹ và chỉ sử dụng các loại thuốc gây tê, giảm đau phù hợp với người mẹ đang cho con bú. 

Biện pháp cắt lợi trùm khi đang cho con bú nhằm giúp bộc lộ toàn bộ phần thân răng ra bên ngoài, ngăn chặn tình trạng sưng đau nướu răng, ảnh hưởng sức khỏe người mẹ sẽ gây tác động đến em bé. Nếu để lâu có thể khiến nướu bị viêm, nhiễm trùng gây nhiều ảnh hưởng khác. 

Không nên cắt lợi trùm khi nào? 

Nếu răng bạn bị mọc lệch, mọc ngầm thì nên cắt lợi trùm mà cần nhổ bỏ răng, vì những chiếc răng này sẽ là mối nguy hiểm về sau, dễ phát sinh nhiều bệnh lý và có thể gây ảnh hưởng đến răng kế bên. Hơn nữa, trong giai đoạn cho con bú vẫn có thể tiến hành nhổ răng an toàn. 

Hiện nay, tại nha khoa Đăng Lưu, việc nhổ răng hay phẫu thuật lợi trùm khi cho con bú được thực hiện bằng kỹ thuật, công nghệ hiện đại rất an toàn. Thuốc gây tê và các loại kháng sinh, giảm đau khi bác sĩ kê đơn, sử dụng đều không gây ảnh hưởng cho người mẹ và cả em bé. Vì vậy bạn có thể an tâm. 

Nhưng nếu người mẹ vừa sinh có sức khỏe chưa ổn định, mắc các bệnh mãn tính, bị suy nhược cơ thể, trầm cảm,… thì không nên tiến hành cắt lợi trùm hay nhổ răng ngay mà cần có sự thăm khám kỹ từ bác sĩ, bởi thực hiện lúc này có thể phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm. 

Chăm sóc sau khi cắt lợi trùm 

Sau khi phẫu thuật cắt lợi trùm, bác sĩ sẽ kê toa thuốc kháng sinh và giảm đau cho bạn, bạn cần phải uống thuốc đúng theo chỉ dẫn để vết thương nhanh lành. 

Vùng má tại khu vực cắt lợi trùm có thể bị sưng to và đau nhức. Để khắc phục tình trạng này, bạn nên dùng túi đá để chườm bên ngoài, chườm 15 phút và nghỉ 15 phút. 

Bạn nên ăn những thực phẩm mềm, lỏng, dễ nuốt, dễ nhai như cháo, súp, sữa, nước ép trái cây, thịt cắt nhỏ, củ quả nấu chín….trong những ngày đầu cắt lợi trùm 

Ít nhất 24 tiếng sau khi cắt lợi trùm, bạn không được chải răng, không được súc miệng, không được khạt nhổ mạnh, không vận động mạnh… 

Nếu như nhận thấy hiện tượng chảy máu kéo dài, nướu bị nhiễm trùng và sưng lớn, sốt kéo dài… tốt nhất, bạn nên quay lại gặp bác sĩ nha khoa ngay.

Bài viết được trích nguồn tại: https://catcanhmuihanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top